Văn học Việt Nam
Sóng: Nỗi khát vọng trường tồn với thời gian
Sóng là bài thơ được sáng tác bởi nữ sĩ Xuân Quỳnh, viết về tiếng lòng của người con gái khi yêu với nhiều cung bậc cảm xúc phức tạp. Mặc dù ra đời trong hoàn cảnh đất nước lầm than, thi phẩm vẫn để…
Người lái đò sông Đà: “Chất vàng mười” cả đời người nghệ sĩ tìm kiếm
Người lái đò sông Đà dường như đã thỏa mãn hết những cái đắc chí của nhà văn, được đi, được chiêm ngưỡng nét đẹp độc đáo của thiên nhiên Tây Bắc, được thưởng thức nét đẹp lao động bình dị, gần gũi lại nghệ…
Tỏ lòng (Thuật hoài): Bài học về tinh thần yêu nước vượt thời đại
Triều đại phong kiến Việt Nam đã để lại dấu ấn đặc biệt nhất là nhà Trần. Tuy không đạt những sự nổi trội về kinh tế, văn hóa nhưng thời Trần lẫy lừng trong sử sách dân tộc bởi ba lần chiến thắng quân…
Hà Nội băm sáu phố phường: Cốt cách xưa trong từng con chữ
Có những điều chỉ được lưu lại bằng trang văn, có những kỷ niệm chỉ được gìn giữ bằng câu chữ. Với Thạch Lam, một Hà Nội với phố phường, ngõ ngách, hàng quán và thức quà riêng đã được Thạch Lam trân trọng, khắc…
Tuổi thơ dữ dội: Bản hòa ca đầy cảm xúc trong chiến tranh
Tuổi thơ dữ dội, một cuốn sách bóc trần sự khốc liệt của chiến tranh nhưng trong đó lại mang hơi thở hồn nhiên của trẻ nhỏ. Tác phẩm được viết bởi nhà văn Phùng Quán, từng câu từng chữ đều thấm đẫm chất nhân…
Làng: Sự quyện hòa giữa tình yêu làng và tình yêu đất nước
Từ kho tàng đồ sộ những câu ca dao tục ngữ xa xưa tới bao cuốn tiểu thuyết và truyện ngắn hiện đại, làng quê Việt Nam luôn là đề tài quen thuộc được nhiều nhà văn đào sâu khai thác trong các tác phẩm…
Chiếc lược ngà: Bài ca bất diệt về tình phụ tử
Chiến tranh và người lính là hai hình ảnh quen thuộc trên diễn đàn thơ ca Việt Nam những năm kháng chiến chống Pháp, Mỹ. Đề tài đó luôn được khắc họa bằng ngôn từ hào hùng, gợi lên bức tranh cách mạng gian khổ…
Ai đã đặt tên cho dòng sông?: Bút ký xuất sắc về vẻ đẹp sông Hương
Ai đã đặt tên cho dòng sông? là bút ký của nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường, tác phẩm tái hiện vẻ đẹp sông Hương dưới góc nhìn đa chiều từ thiên nhiên, lịch sử đến văn hóa. Bằng tình cảm say mê và tài…
Việc làng: Phơi bày mảng tối của bức tranh thôn quê
Việc làng được xuất bản vào năm 1941, là thiên phóng sự đào sâu và phê phán những mặt tiêu cực trong đời sống nông thôn Việt Nam, do nhà văn Ngô Tất Tố chắp bút. Tác phẩm đóng vai trò quan trọng trong việc…
Mùa gió chướng: Đất nước đứng lên từ những gian lao
Tiểu thuyết Mùa gió chướng là một trong những tác phẩm xuất sắc được nhà văn Nguyễn Quang Sáng viết vào năm 1975. Tác phẩm là bản hùng ca về tinh thần của nhân dân miền Nam trong những năm tháng chiến tranh nhiều mất…
Bài viết mới nhất