Thành ngữ - Tục ngữ
Ăn vóc học hay: Ý nghĩa và giải thích
Ngôn ngữ dân tộc Việt Nam vô cùng đa dạng, phong phú với nhiều câu ca dao, thành ngữ cũng như tục ngữ. Một trong số đó là “Ăn vóc học hay”, xuất hiện phổ biến ở lời ăn tiếng nói hàng ngày của nhân…
Có công mài sắt, có ngày nên kim: Ý nghĩa và giải thích
Kho tàng ca dao, tục ngữ Việt Nam chứa đựng rất nhiều tri thức cùng bài học quý giá được ông cha ta đúc kết và chiêm nghiệm. Một trong số đó phải kể đến là câu nói “Có công mài sắt, có ngày nên…
Ba chìm bảy nổi: Ý nghĩa và giải thích
“Ba chìm bảy nổi” là câu thành ngữ phổ biến trong lời ăn tiếng nói hàng ngày của nhân dân Việt Nam cũng như được thể hiện ở các tác phẩm văn học, đơn cử là bài thơ Bánh trôi nước hay truyện ngắn Đi…
Mạt cưa mướp đắng: Ý nghĩa và giải thích
Thành ngữ và tục ngữ chiếm một vị trí quan trọng trong đời sống tinh thần của con người Việt Nam. Mọi phép tắc hay cách ứng xử ở đời đều được lắng đọng ở thể loại văn học dân gian này. Để ám chỉ…
Tức nước vỡ bờ: Ý nghĩa và giải thích
Văn học dân gian với những câu ca dao, tục ngữ cùng thành ngữ được ví như thứ di sản văn hóa tinh thần quý báu của nhân dân ta. “Tức nước vỡ bờ” là một trong số đó, ngụ ý sự chịu đựng nào…
Kẻ tám lạng người nửa cân: Ý nghĩa và giải thích
Thành ngữ “Kẻ tám lạng người nửa cân” vốn không còn xa lạ đối với lời ăn tiếng nói của nhân dân Việt Nam. Nó thường xuất hiện trong các cuộc thi đấu và đọ sức, dùng để chỉ sự tương đương, đồng đều giữa…
Vàng thau lẫn lộn: Ý nghĩa và giải thích
Ranh giới giữa cái tốt cũng như cái xấu là vô cùng mong manh và mơ hồ. Vì vậy, quá trình đánh giá cùng phân biệt rạch ròi các giá trị này không hề đơn giản, dễ dàng mà ngược lại, luôn tồn tại những…
Bài viết mới nhất