Văn học Việt Nam
Hà Nội băm sáu phố phường: Cốt cách xưa trong từng con chữ
Có những điều chỉ được lưu lại bằng trang văn, có những kỷ niệm chỉ được gìn giữ bằng câu chữ. Với Thạch Lam, một Hà Nội với phố phường, ngõ ngách, hàng quán và thức quà riêng đã được Thạch Lam trân trọng, khắc…
Tuổi thơ dữ dội: Bản hòa ca đầy cảm xúc trong chiến tranh
Tuổi thơ dữ dội, một cuốn sách bóc trần sự khốc liệt của chiến tranh nhưng trong đó lại mang hơi thở hồn nhiên của trẻ nhỏ. Tác phẩm được viết bởi nhà văn Phùng Quán, từng câu từng chữ đều thấm đẫm chất nhân…
Làng: Sự quyện hòa giữa tình yêu làng và tình yêu đất nước
Từ kho tàng đồ sộ những câu ca dao tục ngữ xa xưa tới bao cuốn tiểu thuyết và truyện ngắn hiện đại, làng quê Việt Nam luôn là đề tài quen thuộc được nhiều nhà văn đào sâu khai thác trong các tác phẩm…
Chiếc lược ngà: Bài ca bất diệt về tình phụ tử
Chiến tranh và người lính là hai hình ảnh quen thuộc trên diễn đàn thơ ca Việt Nam những năm kháng chiến chống Pháp, Mỹ. Đề tài đó luôn được khắc họa bằng ngôn từ hào hùng, gợi lên bức tranh cách mạng gian khổ…
Ai đã đặt tên cho dòng sông?: Bút ký xuất sắc về vẻ đẹp sông Hương
Ai đã đặt tên cho dòng sông? là bút ký của nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường, tác phẩm tái hiện vẻ đẹp sông Hương dưới góc nhìn đa chiều từ thiên nhiên, lịch sử đến văn hóa. Bằng tình cảm say mê và tài…
Việc làng: Phơi bày mảng tối của bức tranh thôn quê
Việc làng được xuất bản vào năm 1941, là thiên phóng sự đào sâu và phê phán những mặt tiêu cực trong đời sống nông thôn Việt Nam, do nhà văn Ngô Tất Tố chắp bút. Tác phẩm đóng vai trò quan trọng trong việc…
Mùa gió chướng: Đất nước đứng lên từ những gian lao
Tiểu thuyết Mùa gió chướng là một trong những tác phẩm xuất sắc được nhà văn Nguyễn Quang Sáng viết vào năm 1975. Tác phẩm là bản hùng ca về tinh thần của nhân dân miền Nam trong những năm tháng chiến tranh nhiều mất…
Mảnh trăng cuối rừng: Ánh trăng sáng trong những sáng tác của Nguyễn Minh Châu
Mảnh trăng cuối rừng là một trong những truyện ngắn hay nhất, mang nét đặc trưng tiêu biểu trong phong cách sáng tác của nhà văn Nguyễn Minh Châu thời kì kháng chiến chống Mỹ. Tác phẩm được một nhà nghiên cứu người Nga giới…
Sông xa: Nỗi niềm những người phụ nữ trong chiến tranh
Sông xa là một trong các thiên tiểu thuyết đặc sắc của nhà văn Chu Lai về chủ đề chiến tranh, tác phẩm được xuất bản vào năm 1986 và đến tận hôm nay, cuốn sách vẫn để lại nhiều nỗi ám ảnh khôn nguôi…
Ăn mày dĩ vãng: Mặt khuất của một quá khứ oai hùng
Ăn mày dĩ vãng là tiểu thuyết nổi tiếng của nhà văn Chu Lai, được xuất bản lần đầu vào năm 1991. Tác phẩm khắc họa hành trình tìm về quá khứ của nhân vật chính Hai Hùng, một người lính từng tham gia giải…
Bài viết mới nhất