Văn học nước ngoài
Hai cây phong: Hiện thân của tình yêu quê hương sâu nặng
Tên tuổi nhà văn Aitmatov gắn liền với những trang viết về cuộc sống vùng đồi núi Kyrgyzstan, tuy khắc nghiệt nhưng vẫn rất đỗi lãng mạn. Một trong số đó là Hai cây phong, trích phần đầu tác phẩm Người thầy đầu tiên. Đoạn…
Đánh nhau với cối xay gió: Khi mộng tưởng tốt đẹp không hợp thời
Đánh nhau với cối xay gió là một trong những tác phẩm đặc sắc nhất của nhà văn Tây Ban Nha Miguel de Cervantes, trích từ tiểu thuyết Đôn Ki-hô-tê lừng danh khắp thế giới. Bằng tài năng nghệ thuật và ngòi bút tài hoa,…
Cố hương: Ánh sáng hy vọng le lói nơi cuối con đường
Chức trách của người nghệ sĩ không chỉ là tái hiện và sao chép bức tranh xã hội đương thời mà còn phải gieo rắc vào tâm khảm độc giả niềm tin, hy vọng về một cuộc sống hạnh phúc, tốt đẹp hơn. Nhận thức…
Cảm xúc mùa thu: Bức họa mùa thu nhuốm màu tâm trạng
Đỗ Phủ là một trong những tên tuổi tài năng và tiêu biểu bậc nhất của nền Văn học Trung Quốc. Được mệnh danh là bậc “thánh thơ”, ông đã để lại cho đời nhiều tác phẩm giàu giá trị nhân văn sâu sắc, lay…
Những tấm lòng cao cả: Trang sách của những bài học nhân văn
Những tấm lòng cao cả là tiểu thuyết nổi tiếng với độc giả mọi lứa tuổi trên toàn thế giới. Không chỉ là dòng nhật ký của cậu bé mười tuổi, tác phẩm còn chất chứa những bài học nhân văn xuất hiện trong đời…
Thủy nguyệt: Thế giới gương soi của Kawabata Yasunari
Tác phẩm Thủy nguyệt của Kawabata Yasunari đã mở ra một thế giới của tình yêu và giác ngộ, dẫn đưa người đọc đến vùng đất của cái đẹp. Thông qua đó, nghệ sĩ thổi vào trang văn những tầng lớp ý nghĩa nhân sinh…
Buổi học cuối cùng: Tiếng nói dân tộc là hiện thân quê hương
Tình yêu nước không phải điều gì đó xa xôi mà bắt nguồn từ những tình cảm bình dị, gần gũi, thân thuộc nhất của mỗi con người trên hành trình sống. Có thể từ lũy tre làng xanh rì, cánh đồng lúa mênh mang…
Thơ haiku: Cảm thức thẩm mỹ xứ Phù Tang
Haiku là một thể thơ độc đáo và đầy sáng tạo của Nhật Bản. Sự kết hợp hài hòa giữa thiên nhiên và con người xứ Phù Tang đã đưa thơ haiku trở thành biểu tượng văn học nơi đây. Thay vì khai thác khía…
Tiếng gọi nơi hoang dã: Hành trình tìm về nguồn cội của Buck
Được mệnh danh là tác phẩm nhiều người đón đọc nhất của nhà văn Jack London, Tiếng gọi nơi hoang dã và cuộc đời chú chó Buck dũng mãnh luôn mang đến cho độc giả nhiều cảm xúc khác nhau. Nói về thành công của…
Cuốn theo chiều gió: Niềm tự hào của văn học Mỹ
Vào năm thứ ba mươi sáu thế kỷ 20, một sự kiện được ghi lại trong lịch sử văn học hiện đại nước Mỹ. Đó là sự ra đời của Cuốn theo chiều gió, đây là tiểu thuyết duy nhất trong sự nghiệp của nhà…
Bài viết mới nhất