Văn học
Nguyễn Khoa Điềm: Người cả đời viết về đất nước và nhân dân
Nguyễn Khoa Điềm là một trong những tác giả tiêu biểu cho cho thế hệ nhà thơ thời kỳ kháng chiến chống Mỹ. Ngòi bút ông thăng hoa ở những trang thơ viết về đất nước và nhân dân, cả trước và sau khi đất…
Lê Anh Trà: Người nghệ sĩ xuất sắc của văn học hiện đại
Lê Anh Trà được biết đến như một trong những cây bút xuất sắc của nền Văn học Việt Nam thời kỳ hiện đại. Không chỉ là nhà văn, ông còn là nhà quân sự, nhà văn hóa tiêu biểu, đóng góp vào công cuộc…
Anton Chekhov: Người nghệ sĩ lớn giữa hai ranh giới thế kỷ
Anton Pavlovich Chekhov là một trong những nhà văn chuyên viết truyện ngắn tài năng và vĩ đại bậc nhất nước Nga. Mỗi tác phẩm ông viết ra đều khiến người đọc phải dừng tay trên giấy và cảm nhận bằng cả tâm hồn. Truyện…
Albert Camus: Người viết nên ý nghĩa hiện sinh giữa sự phi lý
Albert Camus là nhà văn mở ra ý nghĩa tồn tại của mỗi con người trong thời kỳ khủng hoảng tư tưởng. Bằng triết lý hiện sinh của mình, ông khẳng định sự nổi loạn, đam mê cùng tự do là thứ khiến con người…
Alphonse Daudet: Người viết nên những áng văn thi vị
Nhà văn Alphonse Daudet là tác giả thành công trên văn đàn Pháp thế kỉ XIX. Những sáng tác của ông đã làm say mê bao thế hệ người đọc không chỉ ở châu Âu mà còn trên toàn thế giới. Kể những câu chuyện…
Lê Hữu Trác và kho tàng vô giá cho văn học Việt Nam
Suốt cuộc đời làm thầy thuốc, Lê Hữu Trác đã đóng góp rất lớn cho sự phát triển của nền y học Việt Nam. Ông để lại kho tàng quý báu về dược học, văn học, dù trải qua hàng trăm năm vẫn giữ nguyên…
Andersen: Thiên tài kể chuyện cổ tích của thế giới
Tên tuổi nhà văn Andersen vang danh với các câu chuyện cổ tích kinh điển như Cô bé bán diêm, Vịt con xấu xí, Nàng tiên cá đã gắn liền với tuổi thơ của trẻ em trên toàn thế giới. Thời gian đầu, hầu hết…
Chị em Thúy Kiều: Bức họa tiêu biểu trong nền văn học trung đại
Kiệt tác Truyện Kiều của Đại thi hào Nguyễn Du được mệnh danh là một trong những thi phẩm tiếng Việt được đọc nhiều nhất mọi thời đại. Bút pháp nghệ thuật tài hoa giúp cho truyện thơ trở nên chan chứa thi vị và…
Nhớ rừng: Lời tâm sự về nỗi bi kịch căm hờn của một thời đại
Một trong số những tác phẩm mở màn cho phong trào “thơ Mới” là bài thơ Nhớ rừng của Thế Lữ. Tác giả mượn hình ảnh chúa sơn lâm lúc sa cơ trong cũi sắt để nói về thực trạng tầng lớp trí thức bấy…
Buổi học cuối cùng: Tiếng nói dân tộc là hiện thân quê hương
Tình yêu nước không phải điều gì đó xa xôi mà bắt nguồn từ những tình cảm bình dị, gần gũi, thân thuộc nhất của mỗi con người trên hành trình sống. Có thể từ lũy tre làng xanh rì, cánh đồng lúa mênh mang…
Bài viết mới nhất